Phổi tắc nghẽn mãn tính hay còn gọi COPD là một bệnh lý nguy hiểm. Vậy chữa bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính thế nào là đúng và hiệu quả nhất? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết này nhé!
Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính có chữa được không?
Hiện nay, COPD vẫn là 1 trong 10 bệnh chưa thể chữa khỏi hoàn toàn. Những người thể trạng yếu hoặc thường xuyên tiếp xúc với các tác nhân khói bụi, ô nhiễm hoặc chế độ ăn không khoa học càng dễ tái phát. Vì thế nên trước đây người bệnh dường như phải phụ thuộc hoàn toàn vào thuốc.
Tuy nhiên, người bệnh hoàn toàn có thể kiểm soát kiểm soát hay làm giảm được triệu chứng, ngăn chặn các đợt cấp và hạn chế các biến chứng có thể xảy xa nếu bệnh được chữa đúng cách.
Chữa bệnh như thế nào là đúng cách?
Hiện nay, người bệnh đa phần chỉ sử dụng thuốc Tây dang uống, xịt, khí dung để chữa bệnh. Các triệu chứng dường như thuyên giảm ngay nhưng bệnh lại thường xuyên tái phát với mức độ ngày càng nặng. Người bệnh dường như phải phụ thuộc toàn toàn vào thuốc.
Bạn phải biết rằng: thời gian để bị bệnh không chỉ mất ngày một, ngày hai mà là mất cả quá trình dài mới biểu hiện ra bên ngoài. Thế nên, muốn chữa trị được tận gốc thì cần thời gian dài mới có hiệu quả. Gần đây, các nhà khoa học Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra phương pháp mới để chữa trị tận gốc, là hướng đi mới trong chữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.
Dùng thuốc Tây chữa bệnh
Ưu điểm khi sử dụng thuốc Tây: Làm giảm nhanh được các triệu chứng khó thở, đờm, ho. Có hiệu quả tức thời, rất tốt để xử trí, cấp cứu các trường hợp cấp tính.
Nhược điểm: chỉ chữa triệu chứng, không chữa căn nguyên khiến bệnh dễ tái phát và ngày một nặng. Sử dụng thuốc Tây lâu dài dễ gây tác dụng phụ, người bệnh bị phụ thuộc vào thuốc. Vì vậy, chi phí điều trị ngày một tăng, chưa kể các trường hợp cấp tính phải thường xuyên nhập viện.
Nên sử dụng khi: các trường hợp cấp tính, cấp cứu…
Dùng phương pháp mới từ Mỹ
Sau khi phát hiện được căn nguyên gây bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ở mức độ phân tử, các nhà khoa học tại đại học Sinai Mỹ đã tìm ra phương pháp điều trị mới. Dựa theo cơ chế gây bệnh, công thức thảo dược có hiệu quả tác động từ căn nguyên gây bệnh, mang lại hiệu quả lâu dài cho điều trị bệnh.
Ưu điểm của phương pháp mới:
- Tác động từ căn nguyên gây bệnh, cải thiện bệnh từ gốc rễ, ngăn chặn tác động của các dị nguyên gây bệnh.
- Mang lại hiệu quả lâu dài, giảm hẳn các chứng khó thở, đờm, ho.
- Giảm tần số và mức độ tái phát các cơn ho hen, khó thở.
- Giảm số lượng và mức độ sử dụng thuốc điều trị cắt cơn, điều trị dự phòng, về lâu dài, tiết kiệm được chi phí điều trị bệnh.
- Hoàn toàn an toàn, không gây tác dụng phụ.
Nhược điểm: thời gian tác dụng chậm hơn, đòi hỏi người bệnh cần kiên trì sử dụng. Vì công thức thảo dược không có tác dụng cắt cơn nên trong trường hợp cấp tính vẫn nên sử dụng kèm thuốc điều trị khác.
Khi nào nên sử dụng: Sử dụng liên tục trong quá trình bệnh.
>>>> Tham khảo thêm: Nghiên cứu lâm sàng: ứng dụng phương pháp mới trong điều trị hen suyễn, COPD của đại học Sinai – Mỹ
Thay đổi lối sống, chữa bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính không dùng thuốc
Biện pháp không dùng thuốc gồm: tránh yếu tố nguy cơ, tập luyện, chế độ ăn, đời sống tinh thần.
- Tránh các yếu tố nguy cơ: thuốc lá (hút thuốc và hút thuốc thụ đông), ô nhiễm môi trường, các tác nhân gây dị ứng, không khí lạnh,…. Đây là những nguy cơ làm nặng thêm phổi tắc nghẽn mãn tính mà người bệnh phải tránh.
- Tập luyện: tập thể dục hợp lý (đi bộ, đi xe đạp, bơi,…), các bài tập thở, bài tập yoga tốt cho đường hô hấp và sức khỏe nên được áp dụng.
- Chế độ ăn: một chế độ ăn đủ dinh dưỡng và hợp lý là điều đặc biệt cần được quan tâm. Bệnh nhân phổi tắc nghãn mãn tính nên ăn gì và kiêng gì? Cần được nắm rõ.
- Đời sống tinh thần: các đợt bùng phát của bệnh thường khiến người bệnh rất chán nản và có thể là muốn buông bỏ tất cả. Vì vậy, luôn dữ một trạng thái tốt, một tinh thần lạc quan thì đã chiếm 50% tỉ lệ chiến thắng trước căn bệnh này rồi đấy.
Để được tư vấn miễn phí cách giảm ho, khó thở, tức ngực, ho kèm theo đờm , kiểm soát bệnh viêm phổi tắc nghẽn mạn tính, viêm phế quản, hen suyễn hiệu quả, và bệnh đường hô hấp mời bạn đọc liên hệ tổng đài 1800 6793 (miễn phí cước gọi) hoặc để lại thông tin trong form bên dưới, các dược sĩ, bác sĩ chuyên môn sẽ tư vấn cho bạn!