Với những bước tiến mới của sinh học phân tử, các nhà khoa học tại đại học Sinai – Mỹ đã nghiên cứu và tìm ra nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính COPD. Nghiên cứu đã chỉ ra nguyên nhân và cơ chế gây bệnh liên quan tới điện tích màng tế bào. Phát hiện đã đã thúc đẩy các nhà khoa học tìm kiếm giải pháp mới, giúp người bệnh sớm kiểm soát được căn bệnh nguy hiểm này.
1. Lý thuyết về điện tích màng tế bào
Màng tế bào là một màng sinh học bao xung quanh tế bào, được coi như tường thành, có chức năng kiểm soát và tạo điều kiện để các chất cần thiết đi ra và vào tế bào. Để thực hiện được điều này thì màng tế bào bị phụ thuộc vào người gác cổng là điện tích màng tế bào.
Điện tích màng tế bào là sự chênh lệch giữa điện tích bên trong và điện tích bên ngoài màng. Ở tế bào bình thường, sự chênh lệch luôn giữ trạng thái ổn định nên sự trao đổi chất giữa trong và ngoài màng diễn ra đầy đủ và đúng quy luật, đảm bảo cho các hoạt động của tế bào diễn đầy đủ và đúng chức năng.
2. Điện tích màng tế bào – cơ chế, nguyên nhân gây bệnh hen suyễn, COPD
Các nhà khoa học Mỹ coi tế bào như viên pin, cung cấp năng lượng cho hoạt động của cơ thể. Trong đó, điện tích màng tế bào là yếu tố điều chỉnh nguồn năng lượng này.
Khi tiếp xúc với nhiều tác nhân như: môi trường ô nhiễm, bụi bẩn, khói thuốc lá, hóa chất hay các chất tạo ngọt hóa học, các căng thẳng thần kinh hoặc chế độ ăn nhiều đường, muối… sẽ tạo ra những kích ứng quá mức lên màng tế bào, gây mất cân bằng điện tích tại đây.
Sự chênh lệch điện tích bất thường này có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi chất giữa tế bào và môi trường bên ngoài. Do đó thay đổi số lượng và chất lượng các chất đi vào và đi ra tế bào, thay đổi hoạt động của tế bào. Những kích thích thường xuyên, đặc biệt ở những người thể trạng yếu khiến tế bào trở lên nhạy cảm quá mức, tế bào suy yếu dần và không thực hiện đúng chức năng vốn có của nó.
Qua quá trình nghiên cứu kỹ lưỡng về tiền sử bệnh, cơ chế bệnh, diễn biến bệnh, dịch tễ học, đặc điểm lâm sàng cũng như đáp ứng với thuốc điều trị, các nhà khoa học đã chỉ ra: hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính chính là sự kích ứng quá mức đường thở gây ra mất cân bằng điện tích màng tế bào. Từ đó, làm giảm năng lượng của tế bào, gây viêm đường hô hấp, co thắt phế quản, tăng tiết dịch nhầy dẫn đến những đợt tái phát của ran rít, khó thở, thở khò khè, đau tức ngực, đờm và ho.
3. Hướng đi mới cho bệnh hen suyễn, COPD, viêm phế quản
Dựa vào cơ chế gây bệnh, muốn giảm hen suyễn, viêm phế quản, phổi tắc nghẽn mạn tính, cần phải phải giảm tính kích ứng quá mức của tế bào, giữ cho tế bào ở trạng thái ổn định. Vì vậy, cần phải:
Theo đó, các nhà khoa học đã nghiên cứu và tìm ra công thức thảo dược có tác dụng thiết lập lại cân bằng điện tích màng tế bào, tăng mức năng lượng tế bào nhằm giảm tính kích ứng của tế bào hô hấp.
Công thức thảo dược này đã được các bác sĩ, nhà khoa học tại đại học Sinai – Mỹ nghiên cứu lâm sàng với hiệu quả đáng ngạc nhiên:
- Hiệu quả tương đương các thuốc chống viêm Corticoid: giảm các chứng khó thở, nghẹt thở, thờ khò khè, ho, đờm, làm tăng dung lượng đường hô hấp, giảm mạnh nhu cầu sử dụng thuốc giản phế quản sau 4 tuần điều trị.
- Tác dụng vượt trội: Trái với các thuốc chống viêm, công thức thảo dược có tác dụng tăng chức năng tuyến thượng thận, làm giãn cơ trơn phế quản, giảm mạnh nhu cầu sử dụng các thuốc cấp cứu, thuốc hen suyễn, COPD và viêm phế quản. Rất nhiều người không còn phải sử dụng các thuốc điều trị sau 1-3 tháng.
- Công thức thảo dược lành tính, không gây tác dụng phụ, có thể sử dụng thường xuyên và liên tục.
Công thức thảo dược này đã có mặt tại Việt Nam hơn 11 năm dưới tên PULMASOL và được hàng trăm ngàn người hen suyễn, COPD, viêm phế quản tin dùng trong suốt thời gian qua.
Xem thêm nghiên cứu lâm sàng tại đại học Sinai- Mỹ:
- “Bronchial epilepsy or broncho-pulmonary hyper-excitability as a model of asthma pathogenesis” – Ba X. Hoang, Stephen A. Levine, D. Graeme Shaw, Phuong Pham and Cuong Hoang
- Nghiên cứu chứng minh hiệu quả của công thức thảo dược: “Efficacy and Tolerability of Antiasthma Herbal Medicine Intervention in Adult Patients with Moderate-Severe”